Nuôi Gà Đá Cựa Sắt Chuẩn Nhất, Chiến Nhất Từ A Đến Z 2024

Nuôi gà đá cựa sắt là một kĩ thuật không dành cho người mới bởi độ phức tạp cao. Tuy nhiên, thật tiếc nếu như không được tiếp cận với thể loại này từ sớm. Do đó, 888B ở đây để cung cấp kiến thức để việc nuôi loại gà này diễn ra thuận lợi với tân thủ.

Nuôi gà đá cựa sắt được hiểu là gì?

Bạn có thể dùng nhiều giống gà trong nuôi gà đá cựa sắt
Bạn có thể dùng nhiều giống gà trong dạng cựa sắt

Để hiểu rõ về việc nuôi gà đá cựa sắt thì đầu tiên chúng ta phải hiểu về gà đá cựa sắt là gì? Đây là thể loại chọi gà kiểu mới với việc nhiều gióng sẽ thi đấu với nhau với trang bị là những chiếc cựa sắt nhọn, cứng cáp.

Do đó, nuôi gà đá cựa sắt chính là việc nuôi gà chiến thông thường nhưng có chuyên môn cao. Đặc biệt, chiến kê đó phải làm quen và sử dụng thuần phục đôi cựa của mình mới có cơ hội giành chiến thắng cao nhất.

Thông thường để nuôi gà đá dùng cựa sắt thì mục tiêu mà các chủ kê thường hướng đến chính là tạo nên một chiến binh có thể đá lực nhất. Để đạt mục tiêu trên thì phải nuôi gà một cách toàn diện và mọi thứ sẽ được bật mí trong phần sau của bài viết.

Nuôi gà đá cựa sắt giống nào tốt nhất?

Việc đầu tiên để nuôi gà đá cựa sắt hiệu quả chính là chọn giống. Không phải bất cứ loại kê nào cũng có thể gắn cặp cựa vào trận đấu được. Giống phù hợp sẽ tạo nên một chiến kê dũng mãnh.

Gà Asil

Giống gà này có nguồn gốc từ Ấn Độ với kích thước khá lớn từ 3-4 kí lô. Dù có thân hình quá khổ so với các giống khác nhưng Asil sở hữu khả năng chịu đòn đáng nể cùng sự dũng mãnh từ trong máu của mình.

Để sở hữu được gà Asil, các kê thủ phải bỏ ra số tiền kha khá. Ngoài ra, đòi hỏi phải có kinh nghiệm chọn gà để tậu được con khỏe, nuôi dễ.

Xem thêm: Thuốc Nuôi Gà Đá Là Gì? Top Các Loại Thuốc Tốt Nhất 2024

Gà Tre

Không phải bàn tán nhiều về giống gà được ưa chuộng nhất Việt Nam này. Kích thước của gà tre nhỏ hơn Asil trung bình từ 1-2 kí lô và được mệnh danh là chiến kê nhẹ cân. Do đó, ưu điểm của giống gà này là khả năng di chuyển linh hoạt, nhanh nhẹn để né đòn hiệu quả.

Ngoài ra, việc sở hữu thân thủ cao cũng giúp gà tre tung được nhiều đòn một lúc và có thể dồn sát thương cao. Đặc biệt, giá để sở hữu chúng cũng khá mềm dành cho các kê thủ mới bắt đầu chơi.

Gà Hậu

Gà Hậu là lựa chọn phổ biến trong việc nuôi gà đá cựa sắt
Gà Hậu là lựa chọn phổ biến trong việc nuôi gà đá cựa sắt

Giống gà đến từ đất nước tỷ dân với thân hình nằm ở khoảng trung bình từ 2-3 ký lô. Ưu điểm của gà hậu chính là sự kết hợp giữa hai giống trên với khả năng di chuyển linh hoạt cùng sát thương trong mỗi pha ra đòn.

Giá thành để sở hữu loại gà từ Trung Quốc này cũng không quá cao nhưng đòi hỏi việc phải có chuyên môn để tránh chọn gà bệnh, gà sắp chết. Việc nuôi gà đá cựa sắt ở giống này cũng tốn nhiều chi phí

Gà Kelso

Kelso thuộc dòng gà từ Mỹ ở những năm 90 và đã trải qua nhiều mốc thời gian lai tạo từ bang Texas. Đến nay, chúng được định hình là loài có thân hình vạm vỡ, to cao so với các giống gà từ Châu Á.

Điểm đặc biệt của gà Kelso là tầm bay rất cao và tốc độ phản ứng nhanh. Chúng có thể né tránh tốt nhiều đòn tấn công, có nhiều phán đoán nhạy bén, chính xác. Những điều trên hoàn toàn phù hợp với các trận đấu cựa đỉnh cao.

Gà Hatch

Tiếp tục là một dòng gà đến từ Mỹ với biệt danh là chiến kê ‘’cục xúc’’ nhất với lối đá mạnh bạo, dứt khoát. Ngoài ra, gà Hatch còn được gọi là ‘vua lì đòn’ với khả năng chịu sát thương cao rất tốt cùng thể lực bền bỉ.

Ngày nay, nhiều kê thủ tại Việt Nam đã lai giống chúng với các giống gà Việt Nam để cho ra các loại hoàn hảo. Tuy nhiên, Hatch thuần chủng vẫn là điều gì đó rất chất lượng tại các đấu trường chọi gà.

Cách nuôi gà đá cựa sắt chuẩn nhất, chiến nhất

Muốn nuôi gà đá cựa sắt chiến nhất hiện nay thì chỉ có 5 bí kíp bên dưới từ 888b. Làm theo đúng toàn bộ, bạn sẽ cho ra đời một chiến kê mạnh mẽ. Gồm:

Dinh dưỡng khi nuôi gà đá cựa sắt

Dinh dưỡng là điều bắt buộc phải có trong nuôi gà đá cựa sắt
Dinh dưỡng là điều bắt buộc phải có trong nuôi gà đá cựa sắt

Chế độ dinh dưỡng là một trong những yếu tố quan trọng nhất trong việc nuôi gà đá cựa sắt hiện nay. Nó sẽ quyết định lớn đến vóc dáng, sức khoẻ trong suốt quá trình phát triển của các chiến kê.

Đối với gà con, phải bổ sung nhiều chất dinh dưỡng thông qua các loại gạo, rau, cám có thương hiệu nổi tiếng và các mồi tươi. Nếu không có điều kiện về tài chính, bạn chỉ cần đảm bảo thức ăn không pha tạp chất hay quá hạn sử dụng.

Đối với gà trưởng thành, ngoài việc bổ sung các nguồn thức ăn chính thì chủ kê phải cân bằng dinh dưỡng với các loại vitamin, khoáng chất và đặc biệt là protein. Đây là giai đoạn gà dễ bị phá phì và ảnh hưởng xấu đến thể lực cũng như sức chiến đấu.

Cách chọn giống để nuôi gà đá cựa sắt

Đầu tiên, hãy chọn các giống gà như phần trước của bài viết nhưng cần ưu tiên chọn theo các tiêu chí sau:

  • Tìm hiểu lai lịch của gà mẹ bởi điều này sẽ ảnh hưởng đến giống của đời sau, đặc biệt là sức khoẻ và tố chất. Ngoài ra, hãy chọn những tiểu kê từ những bà mẹ khoẻ mạnh, gan lì.
  • Ưu tiên chọn gà trống với những con có vóc dáng to cao, vạm vỡ, chân có vảy và xương cốt vững chắc. Độ chịu đòn phải ở mức khá và phải có những pha ra đòn nhanh, mạnh thông qua các bài test.
  • Chọn gà ở độ tuổi vừa phải từ 1 đến 3 năm, không chọn con quá non hoặc quá già bởi sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe, tầm vóc.

Chăm sóc khi nuôi gà đá cựa sắt

Về chăm sóc, có 3 vấn đề cần phải quan tâm để đảm bảo gà phát triển tốt, gồm:

  • Chuồng: Vệ sinh định kỳ sạch sẽ và tránh để ẩm ướt, nếu không gà dễ mắc các bệnh truyền nhiễm.
  • Tắm rửa: Tắm nước sạch, tránh nước quá lạnh hoặc quá nóng và có thể dùng thêm thuốc vệ sinh.
  • Kiểm tra sức khỏe thường xuyên: Phát hiện sớm các mầm bệnh để ngăn kịp thời, tránh lây lan cho bầy.

Kỹ thuật huấn luyện gà đá cựa sắt

Đấu với các đối thủ ngang sức sẽ giúp việc nuôi gà đá cựa sắt hiệu quả hơn
Đấu với các đối thủ ngang sức sẽ giúp việc nuôi gà đá cựa sắt hiệu quả hơn

Mục này phù hợp nhất với gà đã phát triển để giúp hình thành nên một chiến kê đá cựa sắt hàng đầu. Huấn luyện sẽ góp phần cho gà vận động và tăng cường trao đổi chất tốt, tránh tình trạng mất cân đối.

Thông thường, những kê thủ chuyên nghiệp sẽ cho gà tập đùi và cánh là chủ yếu để tăng độ linh hoạt cùng tính sát thương trong mỗi đòn. Ngoài ra, cũng có thể mang gà đi giao lưu với đối thủ để nâng cao kinh nghiệm chiến đấu.

Đối với người nuôi nhiều chiến kê thì có thể áp dụng biện pháp quần bội. Tức một con bỏ trong lồng đan kẽm, con còn lại sẽ để ngoài lồng và khích tướng cho con bên trong chạy theo. Mục đích của loại hình này là tăng thể lực cho kê trong lồng.

Thời gian nghỉ ngơi khi nuôi gà đá cựa sắt

Nghỉ ngơi cũng là giai đoạn cần thiết khi nuôi gà đá cựa sắt bởi nó sẽ ảnh hưởng lớn đến cả quá trình nuôi. Đặc biệt là khi kê đã trải qua giai đoạn huấn luyện căng thẳng thì việc hồi sức là bắt buộc.

Chu kỳ nghỉ ngơi sẽ diễn ra ngay sau khi tập luyện tùy theo từng con gà. Thời gian nghỉ hợp lý kết hợp với các loại thuốc phục hồi sẽ tạo nên một dũng kê mạnh mẽ trong từng cú đá.

Nuôi gà đá cựa sắt rõ ràng là không hề đơn giản, nó đòi hỏi công sức và thời gian rất nhiều. Tuy nhiên, với bài viết từ 888b thì hi vọng các tân thủ sẽ dễ dàng bắt đầu nuôi cho mình một chiến binh trên sàn đá gà.

 

Đánh giá post

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *